Hiểu được những thắc mắc của mọi người, Văn Phòng Xanh xin được gửi đến các bạn bản tổng hợp hệ thống các Kiến thức kế toán cơ bản và các nghiệp vụ cần nhớ trong quá trình đi làm văn phòng:
Kế toán (Accountant) là một bộ phận nhân sự không thể thiếu trong các doanh nghiệp. Thông tin do bộ phận kế toán cung cấp giúp nhà quản trị đưa ra các chiến lược tài chính và quyết định kinh doanh một cách tối ưu. Do đó nếu thông tin kế toán sai lệch dẫn đến các quyết định không phù hợp thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn.
>>> Xem ngay: Một số vật dụng Văn Phòng Phẩm bạn có thể tham khảo
Trước tiên, chúng ta cần phải hiểu nghiệp vụ là các kỹ năng, trình độ chuyên môn nhất định để thực hiện những công việc được giao. Hay nói cách khác nghiệp vụ là cách thức thực hiện, tiến hành một công việc có tính chuyên môn nhất định theo kỹ năng và trình độ học hỏi được.
Từ đó, có thể định nghĩa nghiệp vụ kế toán là công việc mà kế toán thực hiện hàng ngày gồm các hoạt động như: thu tiền bán hàng hoá, dịch vụ nhập quỹ tiền mặt, kê khai và nộp các khoản thuế phát sinh; lập phiếu thu/ chi, nhập/ xuất, báo giá, hợp đồng …khi có giao dịch mua bán xảy ra; tiến hành mở sổ, ghi chép và lưu trữ các chứng từ nghiệp vụ phát sinh; lập BCTC theo quy định và báo cáo quản trị theo yêu cầu của nhà quản lý… Ngoài ra kế toán còn phải thực hiện rất nhiều công việc quan trọng khác nữa.
Văn Phòng Xanh có thể khái quát các nghiệp vụ kế toán cơ bản như sau:
1.1 Khi mua hàng
1.2 Khi thanh toán công nợ cho Nhà cung cấp
2.1 Khi bán hàng
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 156
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá trị thanh toán theo hóa đơn
Có TK 511: Doanh thu theo giá bán chưa gồm thuế GTGT
Có TK 3331: Thuế GTGT bán ra
2.2 Khách hàng trả trước tiền hàng hoặc khi thu công nợ kỳ trước của khách hàng
4.1 Khi mua Tài sản cố định
4.2 Định kỳ tính khấu hao
4.3 Thanh lý, nhượng bán
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 771: Giá bán
Có TK 3331: Thuế GTGT bán ra của tài sản
Nợ TK 881: Chi phí thanh lý
Nợ TK 1331: Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331
Nợ TK 214: Tổng giá trị khấu hao tính đến thời điểm thanh lý, nhượng bán
Nợ TK 881: Giá trị còn lại
Có TK 211: Nguyên giá tài sản
5.1 Hạch toán chi phí lương
5.2 Chi phí bảo hiểm do doanh nghiệp chịu
5.3 Trích các loại bảo hiểm, thuế TNCN trừ vào lương của người lao động
5.4 Thanh toán lương cho Công nhân viên
Nợ TK 334: Lương thực lĩnh = Tổng lương (Tổng bên Có TK 334)
Có TK 111, 112
Nợ TK 3383
Nợ TK 3384
Nợ TK 3389
Có TK 111, 112
6.1 Bên mua
Nợ TK 152, 153, 156
Nợ TK 113
Có TK 111, 112, 331
Nợ TK 111, 112, 331, 1388
Có TK 711, 515
6.2 Bên bán
Nợ TK 632
Có TK 152, 153, 154, 155, 156
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511
Có Tk 3331
Nợ TK 635
Có TK 111, 112, 131, 3388
7.1 Bên mua
Nợ TK 152, 153, 156
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
Nợ TK 111, 112, 331, 1388
Có TK 152, 153, 156
Có TK 133
7.2 Bên bán
Nợ TK 632
Có TK 152, 153, 154, 155, 156
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511
Có TK 3331
Nợ TK 5211, 5213
Nợ TK 3331
Có TK 111, 112, 131, 3388
Với nội dung chi tiết cho từng nghiệp vụ nêu trên, Văn Phòng Xanh hy vọng bài viết sẽ giúp các bạn kế toán không gặp quá nhiều khó khăn trong việc học hỏi chuyên môn, nắm vững kiến thức và vận dụng nó vào công việc thực tiễn của mình.
Mùa hè – khoảng thời gian lý tưởng để nghỉ ngơi, thư giãn và tận…
Ngày Quốc khánh 2/9 hằng năm luôn là dịp lễ trọng đại và đầy ý…
Thời trang luôn chuyển động, và mái tóc chính là “món phụ kiện” quyền lực…
Nếu quần áo là “lớp vỏ” đầu tiên thể hiện cá tính, thì kiểu tóc…
Trên hành trình trưởng thành của mỗi con người, có những người thầy – người…
Trong thời đại “sống ảo” là một phần không thể thiếu của cuộc sống số,…